Institute of Social Sciences Information

Vietnam

Vietnam

ViệtNam

Dernière mise à jour : 07/02/2023
Last update: 2023-02-07T08:24:41
Cập nhật cuối cùng: 2023-02-07T08:24:41
Rédacteur de sentences parallèles
Người viết câu đối (EFEO_VIE06654_a1) ; © Ecole Française d’Extrême-Orient (EFEO)
Rédacteur de sentences parallèles Người viết câu đối (EFEO_VIE06654_a1)
Informations supplémentaires
© Ecole Française d’Extrême-Orient (EFEO)

Le fonds de l’EFEO sur Vietnam  se compose 10 096 clichés pris entre 1900 et 1956, il est composé d’apports successifs, contribution des chercheurs, dons de voyageurs, d’amateurs et d’agents gouvernementaux. Il s’agit de prises de vues à caractère informatif ou scientifique parmi lesquelles prédominent les images de monuments, de fouilles archéologiques, de rituels religieux, de pièces de musées, d’éléments d’architecture, de reproductions de documents et de vues aériennes. Dès leurs premières missions, archéologues et ethnologues, parce que relevant de disciplines jeunes, techniques et exigeant d’être sur le terrain (et donc soumis à ses contingences fugaces) sont les plus ardents défenseurs de ce nouvel outil. C’est ainsi que, pour n’en citer que quelques-uns, l’architecte Henri Parmentier et Charles Carpeaux l’utiliseront dès 1902 lors des fouilles des sites chams de Dong Duong, My son et Po Nagar.

 

 Découvrez les fonds

EFEO’s Vietnam Photo Library is made up of successive contributions, including photos taken by researchers, and donations from travellers, amateurs, and government officials. Among the photos, which are informative and scientific in character, images of monuments, archaeological digs, religious rituals, museum pieces, architectural items, reproductions of documents, and aerial views predominate. From the School’s first missions, archaeologists and ethnologists were – because their disciplines were new, technical and largely dependent on field work (and thus subject to ephemeral contingencies) – the most ardent advocates of this new tool. At first the fruit of individual initiatives, photography was primarily of interest to those whose descriptive work was facilitated or made more precise by it. This was how Henri Parmentier and Charles Carpeaux, to name but two, used photography in 1902 during the archaeological digs at the Cham sites of Dong Duong, My Son and Po Nagar.

 

 Discover the fund

Phông ảnh của EFEO về Việt Nam bao gồm 10.096 bức ảnh được chụp từ năm 1900 đến năm 1956 được tạo nên bởi những cống hiến liên tục: đóng góp của các nhà nghiên cứu, biếu tặng từ du khách, từ những nhà nghiệp dư và các cơ quan chính phủ.  Phông ảnh gồm những hình ảnh mang tính chất thông tin và khoa học, trong đó chiếm đại đa số là các bức ảnh chụp về di tích, các cuộc khai quật khảo cổ học, nghi lễ tôn giáo, hiện vật bảo tàng, thành phần kiến trúc, in ấn tài liệu và ảnh chụp từ không trung. Ngay từ những chuyến công tác đầu tiên của mình, các nhà khảo cổ học và dân tộc học đã rất nhiệt tình ủng hộ và bảo vệ công cụ chụp ảnh mới này vì chuyên ngành mới  của họ mang tính kĩ thuật và gắn liền với thực địa (và do đó chỉ ghi lại những khoảnh khắc thoáng qua). Những kiến trúc sư Henri Parmentier và Charles Carpeaux (đây chỉ là một ví dụ) đã sử dụng kĩ thuật chụp ảnh từ năm 1902 trong quá trình khai quật các di chỉ Champa ở Đồng Dương, Mỹ Sơn và Po Nagar.

 

 

 

 

 Tra cứu