Institute of Social Sciences Information

Fondspatrimoniaux de l'EFEO

EFEOheritage collection

Phôngảnh di sản của EFEO

Dernière mise à jour : 07/02/2023
Last update: 2023-02-07T15:47:03
Cập nhật cuối cùng: 2023-02-07T15:47:03
Bayon (Angkor, Cambodge), tours à visages du 2e et du 3e étage 
Tượng 4 mặt ở tầng 2 và 3 đền Bayon (Angkor, Campuchia) (EFEO_CAM01617)
Bayon (Angkor, Cambodge), tours à visages du 2e et du 3e étage Tượng 4 mặt ở tầng 2 và 3 đền Bayon (Angkor, Campuchia) (EFEO_CAM01617)

Les fonds patrimoniaux de l’EFEO (Vietnam, Cambodge, Laos, Thaïlande, Inde, l’Indonésie et Chine/Tibet), ont été pris par les premiers chercheurs puis à partir de 1933 ils sont épaulés par le service photographique créé par Louis Finot -lui-même photographe – et alors directeur de l’EFEO. Prenant la mesure d’un besoin récurrent Louis Finot recrute, un photographe professionnel Jean Manikus (ancien de la Société Indochine films et cinémas). Trois ans plus tard, Jean Manikus et Nguyễn Hữu Thọ, ont organisé un service maitrisant toutes les étapes de la technique photographique.  Il est situé comme la bibliothèque au siège de l’EFEO, ancien boulevard Carreau à Hanoi. Une forte activité est liée à la production de tirages, à la fois pour les travaux de recherche de l’EFEO mais aussi pour répondre aux commandes externes. Pour la seule année 1954, le service réalise 4 796 épreuves agrandies montées sur fiches et 6 km de microfilms. Sous la pression des événements politiques, l’EFEO transfère son siège de Hanoi à Saigon en septembre 1954. Il sera actif jusqu’en 1959, l’important fonds patrimonial de l’EFEO est ainsi constitué par les copies envoyées régulièrement à Paris.

Les tirages restés au Vietnam constituent le fonds ancien de la photothèque de l’IISS qui depuis l’a enrichi de nombreux clichés.

Les deux photothèques ont donc un tronc commun (de la création de l’EFEO à 1956) ; les deux institutions ont opté pour un traitement archivistique différents, l’IISS a numérisé l’ensemble du document d’époque composé de la photographie et du support sur laquelle elle est contrecollée et sur lequel figurent les renseignements. L’EFEO a fait, quant à elle, le choix de ne numériser que la photographie et de renseigner une base de données en parallèle pour permettre la mise en ligne d’une photothèque virtuelle dotée d’un moteur de recherche.

Aujourd’hui ces collections photographiques -IISS et EFEO- sont rassemblées et consultables dans ce site, des doublons sont bien évidemment présents mais les choix différents de traitement des données, permettent d’avoir un outil d’aide à la recherche interrogeable de façon complémentaire.

EFEO’s Vietnam Photo Library is made up of successive contributions, including photos taken by researchers, and donations from travellers, amateurs, and government agents. Among the photos, which are informative and scientific in character, images of monuments, archaeological digs, religious rituals, museum pieces, architectural items, reproductions of documents, and aerial views predominate. From the School’s first missions, archaeologists and ethnologists were – because their disciplines were new, technical and largely dependent on field work (and thus subject to ephemeral contingencies) – the most ardent advocates of this new tool. At first the fruit of individual initiatives, photography was primarily of interest to those whose descriptive work was facilitated or made more precise by it. This was how Henri Parmentier and Charles Carpeaux, to name but two, used photography in 1902 during the archaeological digs at the Cham sites of Dong Duong, My Son and Po Nagar.

Các ảnh thuộc Phông di sản của EFEO (Việt Nam, Campuchia, Lào, Thái Lan, Ấn Độ, Indonesia và Trung Quốc/Tây Tạng) được chụp bởi các nhà nghiên cứu đầu tiên. Từ năm 1933, Louis Finot, giám đốc EFEO và cũng là một nhiếp ảnh gia, đã hỗ trợ công việc của họ này bằng cách thành lập một phòng tư liệu ảnh. Thật vậy, do nhu cầu cần chụp ảnh thường xuyên, Louis Finot đã tuyển dụng nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp Jean Manikus (trước đây làm việc tại Công ty Phim và Chiếu bóng Đông Dương). Ba năm sau, Jean Manikus và Nguyễn Hữu Thọ đã lập phòng nghiệp vụ xử lý toàn bộ các khâu kỹ thuật về ảnh. Phòng này, cũng như thư viện, nằm trong trụ sở của EFEO tại đại lộ Carreau cũ ở Hà Nội. Công việc chính của phòng là tráng rửa in ảnh, nhằm phục vụ công việc nghiên cứu của EFEO và cũng để đáp ứng các đơn đặt hàng bên ngoài. Chỉ riêng trong năm 1954, phòng này thực hiện 4.796 bản in phóng to dán trên bìa và 6 km vi phim. Do những ảnh hưởng chính trị, tháng 9 năm 1954, EFEO đã chuyển trụ sở chính từ Hà Nội vào Sài Gòn và hoạt động ở đó cho đến năm 1959. Các bản sao gửi về Paris đã tạo nên phông ảnh di sản của EFEO.

Những bức ảnh còn lại ở Việt Nam trở thành phông ảnh cổ trong thư viện ảnh của ISSI và ngày càng phát triển phong phú hơn.

Hai kho ảnh này có một phần chung (từ khi thành lập EFEO đến năm 1956); mỗi cơ quan có cách chỉnh lý lưu trữ khác nhau, ISSI giới thiệu toàn bộ tư liệu gồm cả ảnh và bìa dán ảnh có ghi chép các thông tin liên quan. EFEO chỉ số hóa ảnh và đồng thời nhập thông tin vào cơ sở dữ liệu để lâp thư viện ảnh ảo có hỗ trợ công cụ tìm kiếm.

Bây giờ, những bộ sưu tập ảnh này của ISSI và EFEO được tập hợp lại và có thể tra cứu tại trang web này. Chắc chắn sẽ có các bản trùng nhau nhưng vẫn có thể tra cứu theo nhiều cách từ công cụ hỗ trợ do việc xử lý dữ liệu hoàn toàn khác nhau.